ترجمة معاني القرآن الكريم - الترجمة الفيتنامية للمختصر في تفسير القرآن الكريم * - فهرس التراجم


ترجمة معاني آية: (2) سورة: النحل
يُنَزِّلُ ٱلۡمَلَٰٓئِكَةَ بِٱلرُّوحِ مِنۡ أَمۡرِهِۦ عَلَىٰ مَن يَشَآءُ مِنۡ عِبَادِهِۦٓ أَنۡ أَنذِرُوٓاْ أَنَّهُۥ لَآ إِلَٰهَ إِلَّآ أَنَا۠ فَٱتَّقُونِ
Allah cử phái các Thiên Thần mang Lời Mặc Khải của Ngài xuống cho những ai Ngài muốn từ các vị Thiên Sứ của Ngài: Hãy làm cho chúng hoảng sợ - hỡi nhân loại về sự tổ hợp (điều gì,vật gì) cùng với Allah,hãy cho họ biết rằng không có thần linh nào xứng đáng được thờ phụng ngoài TA cả.Bởi thế họ phải kính sợ TA - hỡi nhân loại -bằng cách tuân theo những điều TA ra lệnh và tránh xa những điều TA ngăn cấm
التفاسير العربية:
من فوائد الآيات في هذه الصفحة:
• عناية الله ورعايته بصَوْن النبي صلى الله عليه وسلم وحمايته من أذى المشركين.
Allah quan tâm đặc biệt đến Thiên Sứ Muhammad bằng sự bảo vệ Người khỏi những gây hại của những kẻ thờ đa thần.

• التسبيح والتحميد والصلاة علاج الهموم والأحزان، وطريق الخروج من الأزمات والمآزق والكروب.
Sự tán dương, ca ngợi và lễ nguyện Salah là liều thuộc điều trị những lo lắng và đau buồn, là cách để giải nạn và xua tan những điều bất lành.

• المسلم مطالب على سبيل الفرضية بالعبادة التي هي الصلاة على الدوام حتى يأتيه الموت، ما لم يغلب الغشيان أو فقد الذاكرة على عقله.
Người tín đồ Muslim được yêu cầu phải thực hiện nghĩa vụ thờ phượng bắt buộc, đó là duy trì lễ nguyện Salah cho tới khi đối mặt với cái chết, trừ trường hợp quên hoặc mất trí.

• سمى الله الوحي روحًا؛ لأنه تحيا به النفوس.
Allah gọi sự Mặc Khải là linh hồn bởi vì nó làm sống lại các linh hồn.

• مَلَّكَنا الله تعالى الأنعام والدواب وذَلَّلها لنا، وأباح لنا تسخيرها والانتفاع بها؛ رحمة منه تعالى بنا.
Allah đã tạo ra các loại gia súc cũng như các loài động vật khác và chế ngự chúng cho chúng ta sử dụng là một hồng phúc và ân huệ lớn lao từ nơi Ngài dành cho chúng ta.

 
ترجمة معاني آية: (2) سورة: النحل
فهرس السور رقم الصفحة
 
ترجمة معاني القرآن الكريم - الترجمة الفيتنامية للمختصر في تفسير القرآن الكريم - فهرس التراجم

الترجمة الفيتنامية للمختصر في تفسير القرآن الكريم، صادر عن مركز تفسير للدراسات القرآنية.

إغلاق