Check out the new design

Fassarar Ma'anonin Alqura'ni - Fassara da Yaren Vietnamanci - Hassan Abdulkarim * - Teburin Bayani kan wasu Fassarori


Fassarar Ma'anoni Aya: (154) Sura: Aal'Imran
ثُمَّ أَنزَلَ عَلَيۡكُم مِّنۢ بَعۡدِ ٱلۡغَمِّ أَمَنَةٗ نُّعَاسٗا يَغۡشَىٰ طَآئِفَةٗ مِّنكُمۡۖ وَطَآئِفَةٞ قَدۡ أَهَمَّتۡهُمۡ أَنفُسُهُمۡ يَظُنُّونَ بِٱللَّهِ غَيۡرَ ٱلۡحَقِّ ظَنَّ ٱلۡجَٰهِلِيَّةِۖ يَقُولُونَ هَل لَّنَا مِنَ ٱلۡأَمۡرِ مِن شَيۡءٖۗ قُلۡ إِنَّ ٱلۡأَمۡرَ كُلَّهُۥ لِلَّهِۗ يُخۡفُونَ فِيٓ أَنفُسِهِم مَّا لَا يُبۡدُونَ لَكَۖ يَقُولُونَ لَوۡ كَانَ لَنَا مِنَ ٱلۡأَمۡرِ شَيۡءٞ مَّا قُتِلۡنَا هَٰهُنَاۗ قُل لَّوۡ كُنتُمۡ فِي بُيُوتِكُمۡ لَبَرَزَ ٱلَّذِينَ كُتِبَ عَلَيۡهِمُ ٱلۡقَتۡلُ إِلَىٰ مَضَاجِعِهِمۡۖ وَلِيَبۡتَلِيَ ٱللَّهُ مَا فِي صُدُورِكُمۡ وَلِيُمَحِّصَ مَا فِي قُلُوبِكُمۡۚ وَٱللَّهُ عَلِيمُۢ بِذَاتِ ٱلصُّدُورِ
Rồi sau cơn hoạn nạn đó Ngài (Allah) đã ban an bình cho các ngươi. Bởi thế, một nhóm của các ngươi ngủ thiếp đi và một nhóm khác hãy còn tư lự về thân phận của họ rồi đâm ra nghĩ không đúng về Allah, lối suy nghĩ (thái quá) của Thời kỳ Ngu muội (trước Islam). Họ nói: “Há chúng tôi đã không có ý kiến gì trong công việc này hay sao?” Hãy bảo họ: “Công việc này hoàn toàn thuộc về Allah.” Họ giấu nơi mình điều (bất mãn) mà họ không dám tiết lộ ra cho Ngươi biết. Họ bảo nhau: “Nếu chúng mình có ý kiến trong công việc này thì chúng mình đâu đến nỗi bị giết nơi đây.” Hãy bảo họ (hỡi Sứ Giả!): “Dẫu cho các ngươi có ở tại nhà thì những ai đã tới số chết, nhất định sẽ bước ra ngoài để đi đến chỗ chết.” (Làm thế) để Allah thử thách cái (đức tin) nằm trong lòng của các ngươi và để tẩy sạch cái (cặn bã tội lỗi nằm) trong trái tim của các ngươi bởi vì Allah Hằng biết (điều bí mật) nằm trong lòng (của các ngươi).
Tafsiran larabci:
 
Fassarar Ma'anoni Aya: (154) Sura: Aal'Imran
Teburin Jerin Sunayen Surori Lambar shafi
 
Fassarar Ma'anonin Alqura'ni - Fassara da Yaren Vietnamanci - Hassan Abdulkarim - Teburin Bayani kan wasu Fassarori

Fassarar Hassan Abdulkarim. An sabunta ta ƙarƙashin kulawar Cibiyar fassara ta Ruwad, an bada damar karanta fassarar ta asali dan manufar bayyanar da ra'ayi da daidaitata da kuma ci gaba mai ɗorewa.

Rufewa