Check out the new design

Қуръони Карим маъноларининг таржимаси - Вьетнамча таржима * - Таржималар мундарижаси


Маънолар таржимаси Сура: Намл   Оят:
مَن جَآءَ بِٱلۡحَسَنَةِ فَلَهُۥ خَيۡرٞ مِّنۡهَا وَهُم مِّن فَزَعٖ يَوۡمَئِذٍ ءَامِنُونَ
Ai mang theo điều tốt thì sẽ được tưởng thưởng tốt hơn điều (tốt) đó và sẽ an toàn thoát khỏi cảnh hãi hùng của Ngày đó.
Арабча тафсирлар:
وَمَن جَآءَ بِٱلسَّيِّئَةِ فَكُبَّتۡ وُجُوهُهُمۡ فِي ٱلنَّارِ هَلۡ تُجۡزَوۡنَ إِلَّا مَا كُنتُمۡ تَعۡمَلُونَ
Và ai mang theo điều tội lỗi, mặt của chúng sẽ bị quẳng úp vào Lửa (của hỏa ngục kèm theo lời phán): “Phải chăng các người chỉ bị phạt tương xứng với điều mà các ngươi đã làm?”
Арабча тафсирлар:
إِنَّمَآ أُمِرۡتُ أَنۡ أَعۡبُدَ رَبَّ هَٰذِهِ ٱلۡبَلۡدَةِ ٱلَّذِي حَرَّمَهَا وَلَهُۥ كُلُّ شَيۡءٖۖ وَأُمِرۡتُ أَنۡ أَكُونَ مِنَ ٱلۡمُسۡلِمِينَ
Ta (Muhammad) nhận lệnh chỉ được thờ phụng Thượng Đế (Đấng Chủ Tể) của thành phố (Makkah) mà Ngài đã làm cho linh thiêng này, và mọi vật đều là của Ngài cả. Và Ta nhận được lệnh phải là một trong những người Muslim (thần phục) Ngài.
Арабча тафсирлар:
وَأَنۡ أَتۡلُوَاْ ٱلۡقُرۡءَانَۖ فَمَنِ ٱهۡتَدَىٰ فَإِنَّمَا يَهۡتَدِي لِنَفۡسِهِۦۖ وَمَن ضَلَّ فَقُلۡ إِنَّمَآ أَنَا۠ مِنَ ٱلۡمُنذِرِينَ
Và (nhận lệnh) phải đọc Qur'an. Bởi thế ai nhận được Chỉ Đạo thì việc hướng dẫn đó chỉ có lợi cho bản thân y; ngược lại, ai lầm lạc thì hãy bảo y: "Ta chỉ là một người cảnh báo thôi!”
Арабча тафсирлар:
وَقُلِ ٱلۡحَمۡدُ لِلَّهِ سَيُرِيكُمۡ ءَايَٰتِهِۦ فَتَعۡرِفُونَهَاۚ وَمَا رَبُّكَ بِغَٰفِلٍ عَمَّا تَعۡمَلُونَ
Và hãy bảo (hỡi Muhammad!): “Mọi ca tụng đều dâng lên Allah! Ngài sẽ sớm cho các người thấy những dấu hiệu của Ngài và các người sẽ nhận ra chúng." Và Thượng Đế (Allah) của Ngươi không làm ngơ về những điều các người làm.
Арабча тафсирлар:
 
Маънолар таржимаси Сура: Намл
Суралар мундарижаси Бет рақами
 
Қуръони Карим маъноларининг таржимаси - Вьетнамча таржима - Таржималар мундарижаси

Ҳасан Абдул Карим томонидан таржима қилинган. Рувводут Таржама маркази назорати остида такомиллаштирилган, асл таржима билан танишиш ва фикр билдириш, баҳолаш ва мунтазам такомиллаштириш мақсадида мавжуд.

Ёпиш