Қуръони Карим маъноларининг таржимаси - Вьетнамча таржима, таржимон: Ҳасан Абдулкарим * - Таржималар мундарижаси


Маънолар таржимаси Оят: (3) Сура: Моида сураси
حُرِّمَتۡ عَلَيۡكُمُ ٱلۡمَيۡتَةُ وَٱلدَّمُ وَلَحۡمُ ٱلۡخِنزِيرِ وَمَآ أُهِلَّ لِغَيۡرِ ٱللَّهِ بِهِۦ وَٱلۡمُنۡخَنِقَةُ وَٱلۡمَوۡقُوذَةُ وَٱلۡمُتَرَدِّيَةُ وَٱلنَّطِيحَةُ وَمَآ أَكَلَ ٱلسَّبُعُ إِلَّا مَا ذَكَّيۡتُمۡ وَمَا ذُبِحَ عَلَى ٱلنُّصُبِ وَأَن تَسۡتَقۡسِمُواْ بِٱلۡأَزۡلَٰمِۚ ذَٰلِكُمۡ فِسۡقٌۗ ٱلۡيَوۡمَ يَئِسَ ٱلَّذِينَ كَفَرُواْ مِن دِينِكُمۡ فَلَا تَخۡشَوۡهُمۡ وَٱخۡشَوۡنِۚ ٱلۡيَوۡمَ أَكۡمَلۡتُ لَكُمۡ دِينَكُمۡ وَأَتۡمَمۡتُ عَلَيۡكُمۡ نِعۡمَتِي وَرَضِيتُ لَكُمُ ٱلۡإِسۡلَٰمَ دِينٗاۚ فَمَنِ ٱضۡطُرَّ فِي مَخۡمَصَةٍ غَيۡرَ مُتَجَانِفٖ لِّإِثۡمٖ فَإِنَّ ٱللَّهَ غَفُورٞ رَّحِيمٞ
(Allah) cấm các ngươi dùng (thịt của) xác chết, máu, thịt của con heo, món vật cúng cho ai khác không phải là Allah, (thịt của) những con vật bị vặn (hay thắt) cổ chết, những con vật bị đập chết, những con vật bị rơi trên cao xuống chết, những con vật bị húc chết (bằng sừng), những con vật bị các con thú dữ ăn một phần trừ phi các người làm cho sạch (bằng cách cắt cổ chúng theo đúng nghi thức), và những món vật cúng trên bàn thờ (hay trên đá); và cấm các ngươi chia phần bằng cách xin xăm. Tất cả các thứ đó đều ô uế. Ngày nay, những kẻ không có đức tin tuyệt vọng về (việc phá hoại) tôn giáo của các ngươi. Bởi thế, chớ Sợ chúng mà hãy sợ TA (Allah). Ngày nay, TA đã hoàn chỉnh tôn giáo của các ngươi cho các ngươi và hoàn tất Ân huệ của TA cho các ngươi và đã chọn Islam làm tôn giáo của các ngươi. Nhưng ai vì quá đói (bắt buộc phải ăn các món cấm đó) chứ không cố tình phạm giới thì quả thật Allah Hằng Tha Thứ và Khoan Dung.
Арабча тафсирлар:
 
Маънолар таржимаси Оят: (3) Сура: Моида сураси
Суралар мундарижаси Бет рақами
 
Қуръони Карим маъноларининг таржимаси - Вьетнамча таржима, таржимон: Ҳасан Абдулкарим - Таржималар мундарижаси

Қуръон Карим маъноларининг вьетнамча таржимаси, мутаржим: Ҳасан Абдулкарим. Уни Рувводут таржама маркази томонидан тузатилган. Доимий ривожлантириш, баҳолаш ва фикру мулоҳаза билдириш учун асил таржимага мурожаат қилиш мумкин.

Ёпиш